Trong một suy nghĩ muốn tìm hiểu kỷ lưởng thời gian nước ta bị bọn tàu a man đô hộ bao nhiêu năm? Tám trăm, chín trăm hay một ngàn năm theo cách"nói tròn văn chương, văn nghệ"? Tình cờ tra được bài viết này trong vô số những bài viết trên mạng với cách suy luận rất mới nên rinh về chia sẻ cùng bạn đọc"rổi hơi"(Rinh nguyên xi, chỉ hiệu đính lỗi chính tả của thằng cha đánh máy!)
Và tại sao tôi lại quan tâm đến con số ấy? Tôi muốn biết chắc rằng đất nước mình"Đã bị" bao lâu mà chưa đồng hoá với bọn cẩu tạp chủng đó, tôi cũng e rằng đất nước mình"Sẽ bị"(thật ra là đang bị vì chúng vẫn làm ra vẻ"KÍN ĐÁO" một cách cố tình lộ liểu)... Dù là bao lâu đi nữa, tôi vẫn vững tin dân tộc mình sẽ có một ngày quật khởi, chống lại bọn tàu man di và lủ lê chiêu thống&trần ích tắc thời đại muốn mưu toan"làm tròn ngàn năm và hơn thế nữa"ách đô hộ bắc phương"...
Và tại sao tôi lại quan tâm đến con số ấy? Tôi muốn biết chắc rằng đất nước mình"Đã bị" bao lâu mà chưa đồng hoá với bọn cẩu tạp chủng đó, tôi cũng e rằng đất nước mình"Sẽ bị"(thật ra là đang bị vì chúng vẫn làm ra vẻ"KÍN ĐÁO" một cách cố tình lộ liểu)... Dù là bao lâu đi nữa, tôi vẫn vững tin dân tộc mình sẽ có một ngày quật khởi, chống lại bọn tàu man di và lủ lê chiêu thống&trần ích tắc thời đại muốn mưu toan"làm tròn ngàn năm và hơn thế nữa"ách đô hộ bắc phương"...
Chúng Ta Bị Tàu đô Hộ Bao Lâu?
Xưa nay cách phân kỳ lịch sử của hầu như tất cả các sách viết về lịch sử Việt Nam đều có một giai đọan gọi là "Bắc thuộc", tức thời kỳ "đô hộ của Tàu". Tùy theo sách thì thời kỳ này dài độ 1000 năm (có sách cho là 1050 năm, từ 111 TCN đến 939 CN; sách thì 1118 năm, từ 179 TCN đến 939 CN;v.v...). Các sách này, hoặc căn cứ vào năm nhà Hán chinh phục Nam Việt , đặt ra 9 quận mới vào năm 111 TCN mà cho là nước ta bắt đầu bị Tàu cai trị từ lúc ấy (điển hình là tòan bộ các sách sử cổ, như Khâm Định, Tòan Thư, Trần Trọng Kim...). Sau đó, các "học giả" miền Bắc trước năm 1975 (và tiếp đó đến tận bây giờ), vốn không nhận Triệu là một triều đại VN nên cho Tàu đô hộ lâu hơn, từ năm 179 TCN, năm mà, theo Đào Duy Anh ( Đất nước Việt Nam qua các đời), Triệu Đà tiêu diệt Âu Lạc (mà ông ta cho là tiêu diệt An Dương vương). Cái mốc 179 TCN này các sách sử ở VN đều theo, có lẽ do uy tín của Đào Duy Anh, và cũng có lẽ vì bài thơ "minh họa" của một thi sĩ cung đình bậc nhất lúc ấy:
" Tôi kể ngày xưa truyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ đặt lên đầu:
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên để cơ đồ đắm biển sâu"
Trong hòan cảnh tài liệu thiếu thốn và việc tiếp cận tài liệu rất khó khăn thì thiên hạ đành nghe theo. Nhưng nay khác rồi, bất kỳ ai có quan tâm, có nghi ngờ (mà nghi ngờ là cơ sở của tồn tại, của chân lý, như Descartes nói Cogito ergo sum), có thể đọc được văn ngôn Hán đều có thể tiếp cận nguyên bản các tài liệu cổ vô cùng phong phú trên Internet (miễn phí, chẳng hạn website của Academia Sinica, Taiwan), ngay tại nhà mà chẳng cần đi đâu cả, chả phải "xin xỏ" đề làm thẻ thư viện. Đây là điều rất đáng mừng cho VN ta, vì thế các "học giả" kia bị đánh mất "độc quyền", và các "chân tài" sử học đã thấy xuất hiện ngày càng nhiều tại khắp nơi (trong đó các nhà sử học nước ngòai chuyên viết về VN, mà thường trình độ họ giỏi hơn người VN nhiều, chẳng hạn Giào sư Keith Taylor, tác giả The Birth of Viet nam , 1983).
Đọc kỹ lại càng tài liệu gốc, và phân tích, biện chân giả cẩn thận, thì phát hiện các "học giả" nói láo nhiều qua, hoặc vô tình, hoặc cố ý. Chẳng hạn, như trên đã nói, vì bị câu chuyện Mỵ Châu bao đời nay ám ảnh, lại thêm bài thơ "cảnh giác" của Tố Hữu nhồi vào nên các ông bà giáo sư đã phán quyết 100% là "Triệu Đà diệt An Dương Vương", Thục Phán mất nước vì bị bẫy "nam nhân kế" của cha con Triệu Đà. Để biện minh, ngòai việc phân tích "truyền thuyết" (mà họ nói càn rằng là phản ánh sự thực lịch sử), thấy chưa yên tâm (vì không có tài liệu để kiểm tra), họ còn dẫn ra nào Giao Châu ngọai vực chí của Bùi Uyên (Đông Tấn), Giao Chỉ thành ký, Nam Việt Chí (Thẩm Hòai Viễn, đời Lương), Thủy Kinh chú (Lịch Đạo Nguyên, năm 547 CN)., mà trong đó, thật ra chỉ cần nêu Thủy Kinh chú là đủ (đơn giản vì các sách kia đã mất, và TKC có trích dẩn lại một ít). Dù các sách kia có còn đi nữa thì khỏang cách thời gian từ Âu lạc đến Bùi Uyên là 450 năm, lại xảy ra ở một vùng xa lắc thì cũng như ta ở Sài gòn năm 2005 mà ngồi viết sử tỉnh Cao Bằng năm 1555... Tóm lại các tài liệu kia không đáng tin cậy, ngay cả Thủy Kinh chú, dù rất giá trị nhưng khi viết về Lĩnh nam thì cực kỳ sai lầm (chính Đào Duy Anh và các học giả Trung Quốc phải công nhận, vì Lịch Đạo Nguyên làm quan thời Bắc Ngụy, tức Bắc Triều, mà lúc ấy có chiến tranh nam bắc triều thì thông tin về Lĩnh Nam, vốn thuộc nhà Nam Tề, Lương của Nam triều LĐN không thể tiếp cận được, ông ta cũng chẳng có cơ hội đến miền nam mà thẩm tra). Tài liệu cùng thời, đáng tin nhất chính là Sử Ký của Tư Mã Thiên, và sau đó là Hán Thư (tài liệu chính thức của triều đình nhà Hán). Các sách này đã nói rõ Triệu Đà KHÔNG đánh Âu Lạc (cũng không đánh các nước nhỏ nào khác ở phía nam mà chỉ đánh nhà Hán). Phân tích kỹ thì thấy Triệu Đà có chính sách "đối ngọai", "đối nội" rất rõ ràng (TMT mô tả rất kỹ trong nhiều phần của Sử Ký, tập trung ở phần Nam Việt Úy Đà liệt truyện và Lịch Sinh Lục Giả truyện): đối nội thì giữ nguyên phong tục người Việt, kết thân, lấy vợ người Việt, cho người Việt làm quan cai trị nhau, thậm chí vua quan nhà Triệu cũng theo phong tục tập quán miền nam, Triệu Đà xưng là Man Di đại trưởng lão, búi tó, ngồi xổm...; đối ngọai thì ra sức kiên kết với tất cả các thế lực của dân miền nam để làm một liên minh chống đế quốc Hán đang lăm le tiến xuống miền nam theo gót quân Tần Thủy Hòang, một liên minh dĩ nhiên do Nam Việt làm minh chủ. TMT và Ban Cố (Hán Thư) đều xác nhận Triệu Đà vừa dùng ân vùa dùng uy để các nước Âu Lạc, Mân Việt, Dạ Lang quy phục, hòan tòan không có đánh đấm gì cả . Như thế thuyết 179 TCN là phá sản (vậy mà không hiểu sao các nhà sử giả kia cứ kiên trì bám lấy, họ không tin Tư Mã Thiên mà tin vào cái gì?, thuyết 111 TCN cũng phá sản luôn vì quân Hán của Lộ Bác Đức không đánh Âu Lạc mà chỉ đánh Nam Việt, Âu Lạc trước thần phục Nam Việt nay chuyển sang thần phục nhà Hán, và theo lệ như ở Dạ lang, Cùng Đô, Tạc, Củng, Điền trì, các nước tự nội thuộc thì đều chia làm các quận trên danh nghĩa nhưng vua nước đó vẫn cai trị như cũ, chỉ có nộp cống mà thôi, không nộp thuế (xem Bình chuẩn thư của Sử Ký). Âu Lạc là trong số này (Nam Việt bị cai trị trực tiếp), chẳng thấy có tên thái thú nào cả sang cai trị Giao chỉ, Củu chân, Nhật nam trong suốt một thời gian hàng trăm năm (một xứ bị cai trị mà trăm năm không thấy có tên quan thiên triều nào !).
Nhà Hán chỉ thực sự có chính sách trực tiếp cai trị Âu Lạc từ sau công nguyên, trước là nắm hộ khẩu ( điều tra nhân khẩu năm 2 CN), sau đó lần đầu cử quan cai trị đến cấp quận (các huyện vẫn do Lạc hầu, Lạc tướng cai trị), với chức Thái Thủ (Thái Thú), hai quan chức đầu tiên của Tàu xang là Tích Quang làm thái thú Giao Chỉ và Nhâm Diên làm thái thú Cửu Chân (năm 25 CN). Hai quan này được Hán Thư ca lên tận mây xanh, nào dạy dân cày cầy (người Âu Lạc dốt quá nên chắc chưa biết làm ruộng ?), lễ nghĩa, phong tục cưới xin (vì ở Cửu Chân trai gái sống với nhau như cầm thú !), mở trường học...Người Âu Lạc tiếp thu không có vấn đề gì (kỹ thuật canh tác mới cũng hay!), nhưng khi Tô Định sang dùng hình pháp "trói buộc " thì dân Âu Lạc phản kháng , theo hai người đàn bà quý tộc đuổi Tô Định và bộ máy (chắc cũng ít người) chạy hết. Hai bà này sau đó đồng thời làm hai vua (Âu Lạc, và có lẽ cả thế giới đến lúc ấy mói thấy hai đồng nữ vương- co-empresss). Sau đó nhà Hán quyết định chinh phạt làm cỏ phương nam, một lần thật mạnh mẽ và tòan diện, nên chọn lão tướng Mã Viện (năm đó 57 tuổi, Viện sinh năm 14 TCN) biệt danh " đao phủ Hãm Thành" (tàn sát ráo nông dân Hãm Thành trong chiến tranh nông dân sau Vương Mãng), làm Phục Ba tứơng quân (tứơc này hán Vũ đã phong cho Lộ Bác Đức 150 năm trước khi bình Nam Việt). Rõ ràng, nhà Hán xem việc phương nam là "nghiêm trọng", xem "bình" Âu Lạc còn hơn bình Nam Việt xưa nữa (Lộ Bác Đức chỉ là một tùy tướng của Phiêu Kỵ Hoắc Khứ Bệnh, sau đó vì "tọa pháp"-có lẽ vơ vét nhiều quá trong vụ Nam Việt- nên bị cách chức, hạ tứơc và chuyển sang coi biên giới Sóc Phương, chết tại chức)
Mã Viện "hòan thành xuất sắc" nhiệm vụ được giao: tàn sát quân tướng Âu Lạc khắp Giao Chỉ, Cửu Chân, đầu hàng như Chu Bá ở Cư Phong cũng bị giết luôn, đầy tất cả quý tộc Âu lạc sang Trung Quốc, tổ chức lại tòan bộ việc cai trị, đắp thành để giữ (Kiển Thành), xóa bỏ văn hóa Lạc Việt (thu hết trống đồng để nấu làm ngựa đồng dâng vua Hán, và có giữ một ít làm của riêng). Từ đó, Âu Lạc vĩnh viễn chỉ còn lưu lại trong truyền thuyết mà thôi. Và dân bản địa kẻ thì chạy trốn (trốn lên núi, xuống biển làm thuyền nhân ra đi khắp nơi) kẻ thì ở lại làm dân nô lệ cho các quan nhà Hán mới sang, lần này không phải như Tích Quang, Nhâm Diên nữa. Số dân ở lại trong vùng chiếm đóng không nhiều (sau này tôi sẽ nói rõ là bao nhiêu), và nằm im re đến tận các năm cuối nhà Hán, lâu lâu hùa theo dân ham nổi lọan là dân Nhật nam (nhất là huyện Tượng lâm ở cuối cùng của Nhật Nam) đánh giết quan lại Tàu. Dân Tượng lâm thành công đầu tiên năm 192 CN, thành lập nước Lâm Ấp, không theo phong tục lễ nghĩa của Tàu, mà theo Ấn Độ và họ giữ được độc lập trong suốt thời kỳ một số dân Âu lạc ở vùng đồng bằng bị Tàu đô hộ. Dân Chăm là một thành phần của dân Việt Nam, chứ không phải người ngọai quốc (do đó tôi sẽ lại đặt lại một vấn đề nữa là cuộc Nam Tiến)
Vậy thực sự nước ta chỉ hòan tòan bị Tàu đô hộ từ năm 44 đến năm 192 CN mà thôi, không có 800 năm hay 1000, 1050 năm gì cả.Phần lớn dân ta ở trên rừng và trong núi hòan tòan độc lập, tự do, chỉ khỏang 1/10 cam chịu làm nô kệ mà thôi, và thời gian này súyt sóat 800 năm (chỉ cho số này, mà đại đa số là gốc di dân Tàu). Tỷ lệ 1/10 trong vùng tạm chiếm tôi sẽ chứng minh trong một bài khác (hoặc có anh chị nào chứng minh hộ thì tôi khỏi mất công, vì rất sẵn tài liệu, như trên tôi đã nói, hiện ai thích thì xem được hết, các sử gia quốc doanh hết thời rồi)...
" Tôi kể ngày xưa truyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ đặt lên đầu:
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên để cơ đồ đắm biển sâu"
Trong hòan cảnh tài liệu thiếu thốn và việc tiếp cận tài liệu rất khó khăn thì thiên hạ đành nghe theo. Nhưng nay khác rồi, bất kỳ ai có quan tâm, có nghi ngờ (mà nghi ngờ là cơ sở của tồn tại, của chân lý, như Descartes nói Cogito ergo sum), có thể đọc được văn ngôn Hán đều có thể tiếp cận nguyên bản các tài liệu cổ vô cùng phong phú trên Internet (miễn phí, chẳng hạn website của Academia Sinica, Taiwan), ngay tại nhà mà chẳng cần đi đâu cả, chả phải "xin xỏ" đề làm thẻ thư viện. Đây là điều rất đáng mừng cho VN ta, vì thế các "học giả" kia bị đánh mất "độc quyền", và các "chân tài" sử học đã thấy xuất hiện ngày càng nhiều tại khắp nơi (trong đó các nhà sử học nước ngòai chuyên viết về VN, mà thường trình độ họ giỏi hơn người VN nhiều, chẳng hạn Giào sư Keith Taylor, tác giả The Birth of Viet nam , 1983).
Đọc kỹ lại càng tài liệu gốc, và phân tích, biện chân giả cẩn thận, thì phát hiện các "học giả" nói láo nhiều qua, hoặc vô tình, hoặc cố ý. Chẳng hạn, như trên đã nói, vì bị câu chuyện Mỵ Châu bao đời nay ám ảnh, lại thêm bài thơ "cảnh giác" của Tố Hữu nhồi vào nên các ông bà giáo sư đã phán quyết 100% là "Triệu Đà diệt An Dương Vương", Thục Phán mất nước vì bị bẫy "nam nhân kế" của cha con Triệu Đà. Để biện minh, ngòai việc phân tích "truyền thuyết" (mà họ nói càn rằng là phản ánh sự thực lịch sử), thấy chưa yên tâm (vì không có tài liệu để kiểm tra), họ còn dẫn ra nào Giao Châu ngọai vực chí của Bùi Uyên (Đông Tấn), Giao Chỉ thành ký, Nam Việt Chí (Thẩm Hòai Viễn, đời Lương), Thủy Kinh chú (Lịch Đạo Nguyên, năm 547 CN)., mà trong đó, thật ra chỉ cần nêu Thủy Kinh chú là đủ (đơn giản vì các sách kia đã mất, và TKC có trích dẩn lại một ít). Dù các sách kia có còn đi nữa thì khỏang cách thời gian từ Âu lạc đến Bùi Uyên là 450 năm, lại xảy ra ở một vùng xa lắc thì cũng như ta ở Sài gòn năm 2005 mà ngồi viết sử tỉnh Cao Bằng năm 1555... Tóm lại các tài liệu kia không đáng tin cậy, ngay cả Thủy Kinh chú, dù rất giá trị nhưng khi viết về Lĩnh nam thì cực kỳ sai lầm (chính Đào Duy Anh và các học giả Trung Quốc phải công nhận, vì Lịch Đạo Nguyên làm quan thời Bắc Ngụy, tức Bắc Triều, mà lúc ấy có chiến tranh nam bắc triều thì thông tin về Lĩnh Nam, vốn thuộc nhà Nam Tề, Lương của Nam triều LĐN không thể tiếp cận được, ông ta cũng chẳng có cơ hội đến miền nam mà thẩm tra). Tài liệu cùng thời, đáng tin nhất chính là Sử Ký của Tư Mã Thiên, và sau đó là Hán Thư (tài liệu chính thức của triều đình nhà Hán). Các sách này đã nói rõ Triệu Đà KHÔNG đánh Âu Lạc (cũng không đánh các nước nhỏ nào khác ở phía nam mà chỉ đánh nhà Hán). Phân tích kỹ thì thấy Triệu Đà có chính sách "đối ngọai", "đối nội" rất rõ ràng (TMT mô tả rất kỹ trong nhiều phần của Sử Ký, tập trung ở phần Nam Việt Úy Đà liệt truyện và Lịch Sinh Lục Giả truyện): đối nội thì giữ nguyên phong tục người Việt, kết thân, lấy vợ người Việt, cho người Việt làm quan cai trị nhau, thậm chí vua quan nhà Triệu cũng theo phong tục tập quán miền nam, Triệu Đà xưng là Man Di đại trưởng lão, búi tó, ngồi xổm...; đối ngọai thì ra sức kiên kết với tất cả các thế lực của dân miền nam để làm một liên minh chống đế quốc Hán đang lăm le tiến xuống miền nam theo gót quân Tần Thủy Hòang, một liên minh dĩ nhiên do Nam Việt làm minh chủ. TMT và Ban Cố (Hán Thư) đều xác nhận Triệu Đà vừa dùng ân vùa dùng uy để các nước Âu Lạc, Mân Việt, Dạ Lang quy phục, hòan tòan không có đánh đấm gì cả . Như thế thuyết 179 TCN là phá sản (vậy mà không hiểu sao các nhà sử giả kia cứ kiên trì bám lấy, họ không tin Tư Mã Thiên mà tin vào cái gì?, thuyết 111 TCN cũng phá sản luôn vì quân Hán của Lộ Bác Đức không đánh Âu Lạc mà chỉ đánh Nam Việt, Âu Lạc trước thần phục Nam Việt nay chuyển sang thần phục nhà Hán, và theo lệ như ở Dạ lang, Cùng Đô, Tạc, Củng, Điền trì, các nước tự nội thuộc thì đều chia làm các quận trên danh nghĩa nhưng vua nước đó vẫn cai trị như cũ, chỉ có nộp cống mà thôi, không nộp thuế (xem Bình chuẩn thư của Sử Ký). Âu Lạc là trong số này (Nam Việt bị cai trị trực tiếp), chẳng thấy có tên thái thú nào cả sang cai trị Giao chỉ, Củu chân, Nhật nam trong suốt một thời gian hàng trăm năm (một xứ bị cai trị mà trăm năm không thấy có tên quan thiên triều nào !).
Nhà Hán chỉ thực sự có chính sách trực tiếp cai trị Âu Lạc từ sau công nguyên, trước là nắm hộ khẩu ( điều tra nhân khẩu năm 2 CN), sau đó lần đầu cử quan cai trị đến cấp quận (các huyện vẫn do Lạc hầu, Lạc tướng cai trị), với chức Thái Thủ (Thái Thú), hai quan chức đầu tiên của Tàu xang là Tích Quang làm thái thú Giao Chỉ và Nhâm Diên làm thái thú Cửu Chân (năm 25 CN). Hai quan này được Hán Thư ca lên tận mây xanh, nào dạy dân cày cầy (người Âu Lạc dốt quá nên chắc chưa biết làm ruộng ?), lễ nghĩa, phong tục cưới xin (vì ở Cửu Chân trai gái sống với nhau như cầm thú !), mở trường học...Người Âu Lạc tiếp thu không có vấn đề gì (kỹ thuật canh tác mới cũng hay!), nhưng khi Tô Định sang dùng hình pháp "trói buộc " thì dân Âu Lạc phản kháng , theo hai người đàn bà quý tộc đuổi Tô Định và bộ máy (chắc cũng ít người) chạy hết. Hai bà này sau đó đồng thời làm hai vua (Âu Lạc, và có lẽ cả thế giới đến lúc ấy mói thấy hai đồng nữ vương- co-empresss). Sau đó nhà Hán quyết định chinh phạt làm cỏ phương nam, một lần thật mạnh mẽ và tòan diện, nên chọn lão tướng Mã Viện (năm đó 57 tuổi, Viện sinh năm 14 TCN) biệt danh " đao phủ Hãm Thành" (tàn sát ráo nông dân Hãm Thành trong chiến tranh nông dân sau Vương Mãng), làm Phục Ba tứơng quân (tứơc này hán Vũ đã phong cho Lộ Bác Đức 150 năm trước khi bình Nam Việt). Rõ ràng, nhà Hán xem việc phương nam là "nghiêm trọng", xem "bình" Âu Lạc còn hơn bình Nam Việt xưa nữa (Lộ Bác Đức chỉ là một tùy tướng của Phiêu Kỵ Hoắc Khứ Bệnh, sau đó vì "tọa pháp"-có lẽ vơ vét nhiều quá trong vụ Nam Việt- nên bị cách chức, hạ tứơc và chuyển sang coi biên giới Sóc Phương, chết tại chức)
Mã Viện "hòan thành xuất sắc" nhiệm vụ được giao: tàn sát quân tướng Âu Lạc khắp Giao Chỉ, Cửu Chân, đầu hàng như Chu Bá ở Cư Phong cũng bị giết luôn, đầy tất cả quý tộc Âu lạc sang Trung Quốc, tổ chức lại tòan bộ việc cai trị, đắp thành để giữ (Kiển Thành), xóa bỏ văn hóa Lạc Việt (thu hết trống đồng để nấu làm ngựa đồng dâng vua Hán, và có giữ một ít làm của riêng). Từ đó, Âu Lạc vĩnh viễn chỉ còn lưu lại trong truyền thuyết mà thôi. Và dân bản địa kẻ thì chạy trốn (trốn lên núi, xuống biển làm thuyền nhân ra đi khắp nơi) kẻ thì ở lại làm dân nô lệ cho các quan nhà Hán mới sang, lần này không phải như Tích Quang, Nhâm Diên nữa. Số dân ở lại trong vùng chiếm đóng không nhiều (sau này tôi sẽ nói rõ là bao nhiêu), và nằm im re đến tận các năm cuối nhà Hán, lâu lâu hùa theo dân ham nổi lọan là dân Nhật nam (nhất là huyện Tượng lâm ở cuối cùng của Nhật Nam) đánh giết quan lại Tàu. Dân Tượng lâm thành công đầu tiên năm 192 CN, thành lập nước Lâm Ấp, không theo phong tục lễ nghĩa của Tàu, mà theo Ấn Độ và họ giữ được độc lập trong suốt thời kỳ một số dân Âu lạc ở vùng đồng bằng bị Tàu đô hộ. Dân Chăm là một thành phần của dân Việt Nam, chứ không phải người ngọai quốc (do đó tôi sẽ lại đặt lại một vấn đề nữa là cuộc Nam Tiến)
Vậy thực sự nước ta chỉ hòan tòan bị Tàu đô hộ từ năm 44 đến năm 192 CN mà thôi, không có 800 năm hay 1000, 1050 năm gì cả.Phần lớn dân ta ở trên rừng và trong núi hòan tòan độc lập, tự do, chỉ khỏang 1/10 cam chịu làm nô kệ mà thôi, và thời gian này súyt sóat 800 năm (chỉ cho số này, mà đại đa số là gốc di dân Tàu). Tỷ lệ 1/10 trong vùng tạm chiếm tôi sẽ chứng minh trong một bài khác (hoặc có anh chị nào chứng minh hộ thì tôi khỏi mất công, vì rất sẵn tài liệu, như trên tôi đã nói, hiện ai thích thì xem được hết, các sử gia quốc doanh hết thời rồi)...
Theo LT nghĩ thì thời sơ khai có nhiều nước, dân tộc hán xem họ là trung tâm, văn minh hơn. Sau nhiều chính sách triều đại thì cũng có khi họ hợp nhất thành 6 nước , 3 nước. Còn một số nước nhỏ thì thần phục theo kiểu như bây giờ nước nhỏ dựa nước lớn để nương tựa nhau. VN cũng nằm trong số đó, nếu có xưng vương thò cũng cử sứ giả sang " nói một tiếng" cho hoà bình. Còn thì nước ai nấy sống, phong tục ai nấy giữ. Chữ đô hộ có lẽ là do mấy nhà "sử học" cố tình dùng để nêu cái ác của người TQ hay cái nhục của nước bị đô hộ. Vậy thử hỏi ở ngay trong Trung Nguyên ( k phải TQ nghen), mấy chục nước lớn nhỏ oánh nhau hằm bà lằng thì người dân có đói khổ không? Ngay như thời tam quốc, nước Thục nhỏ xíu, cũng phải mượn binh Lưu Bị đến nỗi bị Lưu Bị chiếm luôn có coi là mất nước hay bị đô hộ k? Dân xứ Thục cũng vẫn hoan nghênh LB vậy. Tóm lại , việc " thần phục" Trung Nguyên hay một triều đại nào của TQ cũng chỉ là ngoại giao thôi. Thời bây giờ cũng vậy mà, 16 vàng 4 tốt đó.
Trả lờiXóaTà cưng.
Trả lờiXóaMột comment chí lý!
:))
Dạo này, ít khi được như vậy.
Trả lờiXóaHahaha, huynh thì vừa nhận một PM hỏi"LT chí lí chổ mô?" và vừa giải thích xong nhưng có thoả chưa thì chưa biết!
Trả lờiXóa:))
Chổ chí lí, theo NG nằm ở dòng này nè...
Trả lờiXóaNgười ta lớn tại vì ta quỳ xuống có chí lí không? Thằng Tàu nó chưa nói, tự nhiên mình đi viết sử là bị đô hộ.
Trả lờiXóaBận làm người hiền lương bên facebook :)
Trả lờiXóaNô lệ thời cận đại thì nên lấy mốc từ ngày "ta tự nguyện làm tên lính tiền đồn".
Trả lờiXóaCòn có chấp nhận tư thế quỳ mọp, cúi đầu van xin "tình hữu nghị" là nô lệ hay không? Thì để dành cho các bác ấy LÝ LUẬN và chờ ĐỘT PHÁ CÔNG TÁC LÝ LUẬN nhá.
Trả lờiXóaHic...
Trả lờiXóa